Nhiều ngân hàng đua nhau phát mãi các dự án căn hộ, đất nền với giá trị lên tới hàng nghìn tỷ đồng để thu hồi nợ, tuy nhiên không dễ tìm được người mua khi dịch COVID-19 kéo dài, việc bán bất động sản thế chấp gần như “đứng hình”. Đua nhau rao bán nợ xấu bất động sản Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa ra thông báo về việc lựa chọn tổ chức đấu giá khoản nợ của Công ty TNHH Xây dựng
Phát triển thương mại điện tử, điều chỉnh phương thức tính giá cho thuê nhà mặt phố hoặc thay đổi hành vi người tiêu dùng là cách mà doanh nghiệp bán lẻ.
Thị trường bất động sản đang trong giai đoạn trầm lắng vì dịch bệnh, nhiều nhà đầu tư sẵn tiền mặt chờ cơ hội săn đất nền giá rẻ. Tuy nhiên, khách hàng có thể mất trắng nếu nóng vội, ham lợi nhuận mà “rót tiền” vào các dự án “ma”. Để hạn chế tối đa rủi ro này, người mua cần nhận diện 4 dấu hiệu dự án không đủ điều kiện pháp lý dưới đây: Hồ sơ pháp lý dự án không đầy đủ Một dự án đất
Lướt cọc bất động sản là phương thức mà giới đầu tư thường áp dụng nhằm thu về lợi nhuận khi vốn bỏ ra thấp hơn cả lướt sóng. Tuy nhiên, rủi ro của cách thức đầu tư này cũng rất cao nếu người chơi không nắm nhịp thị trường tốt. Nếu lướt sóng, trong nhiều trường hợp, nhà đầu tư sau khi bỏ ra một khoản tiền, căn cứ diễn biến thị trường sẽ tìm cách đẩy hàng trong khoảng thời gian dưới 6 tháng thì lướt cọc tại
Đại dịch Covid-19 khiến người thu nhập thấp có tâm lý mong ngóng giá nhà giảm. Thế nhưng, tại thị trường bất động sản Hà Nội, khi giá căn hộ trên thị trường sơ cấp vẫn tăng, người mua có xu hướng tìm hàng ở những dự án cũ nhưng cũng sớm thất vọng vì thị trường này chưa có hiện tượng giảm giá, cắt lỗ. 80% người tiêu dùng tại các đô thị lớn chỉ có khả năng chi trả nhà ở thuộc phân khúc bình dân, thế nhưng
Đã đến lúc các nhà hoạch định chính sách, bộ ngành liên quan và các doanh nghiệp cần nhanh chóng đưa ra các kịch bản cho nền kinh tế cũng như sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường. Thị trường bất động sản tiếp tục gặp nhiều khó khăn và suy giảm cả về nguồn cung sản phẩm lẫn số lượng giao dịch Mới đây, Bộ Xây dựng đã có những báo cáo chuyên đề gửi đến Quốc hội trong đó đáng chú ý là các số liệu
Từ cuối tháng 3 đến nay, trên các trang giao dịch bất động sản (BĐS) xuất hiện ngày càng nhiều. Cò đất, chủ sở hữu thường tự nhận họ chịu bán lỗ cả trăm triệu đồng vì khó khăn mùa dịch hoặc bán giá gốc để về quê trốn dịch. Tuy nhiên, không phải tin đăng nào cũng đúng sự thật. Thời gian gần đây, lượng thông tin đăng tải bán nhà đất, nhà mặt phố, đất nền tăng đột biến trên các trang web chuyên rao bán bất động
Theo ông Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Savills, đối với một bộ phận nhóm các cá nhân và doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt, có nhiều kinh nghiệm trong việc đầu tư BĐS không chỉ trong và ngoài nước, là cơ hội rất lớn đối với họ để nắm thế thượng phong sau thời điểm dịch. Theo ông Khương, dưới tác động của dịch cúm, những nhà đầu tư có tiềm lực tài chính, câu chuyện vượt khó 1-2 năm là bình thường, còn doanh nghiệp